Tìm kiếm: nhập siêu
Số liệu về tình hình phát triển kinh tế trong 11 tháng năm 2021 đã cho thấy nhiều tín hiệu tích cực như số doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động cao hơn số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, thu hút vốn FDI giữ đà tăng và đặc biệt là xuất siêu đã trở lại.
Cán cân thương mại của Việt Nam hiện đang trong trạng thái nhập siêu, trong thời gian tới vẫn có nhiều nguyên nhân khiến nhập siêu gia tăng như nhập khẩu nguyên phụ liệu để phục vụ sản xuất hậu COVID-19, Hiệp định RCEP có hiệu lực vào đầu năm 2022...
Phát biểu kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu thực hiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh COVID-19 theo tinh thần quản lý rủi ro và đẩy mạnh phục hồi kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội….
DNVN - Dự kiến có hiệu lực đầu năm 2022, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) được kỳ vọng trở thành xung lực mới cho nền kinh tế và các doanh nghiệp (DN) Việt Nam để có thể phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, RCEP cũng mang đến những thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế nói chung và DN nói riêng.
Hoạt động xuất khẩu gặp thuận lợi khi Việt Nam đang khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do, nhu cầu thị trường đang tăng vào dịp mua sắm cuối năm.
Dù kim ngạch xuất khẩu sắt thép các loại tăng mạnh so với cùng kỳ, nhưng tính chung 9 tháng đầu năm 2021, Việt Nam vẫn nhập siêu mặt hàng này khoảng 240 triệu USD.
DNVN - Lũy kế trong 10 tháng năm 2021, khu vực FDI có trị giá xuất nhập khẩu ước đạt 373,65 tỷ USD, chiếm 70% tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước và tăng 25,3 % so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung 10 tháng năm 2021, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa duy trì tốc độ tăng cao, đạt 537,31 tỷ USD, tăng 22,2% so với cùng kỳ năm 2020.
DNVN - Theo Tổng cục Thống kê, với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tăng nhanh trong tháng 10/2021, cán cân thương mại hàng hóa ước tính xuất siêu 1,1 tỷ USD. Đây là tháng thứ hai liên tiếp Việt Nam ghi nhận xuất siêu sau khi đạt 500 triệu USD trong tháng 9.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu tháng 10 ước đạt 53,5 tỷ USD. Cán cân thương mại hàng hóa thực hiện tháng 10 ước tính xuất siêu 1,1 tỷ USD. Tuy nhiên, tính chung 10 tháng năm 2021, cán cân thương mại hàng hóa vẫn nhập siêu 1,45 tỷ USD.
DNVN - Sau những tác động rất lớn của COVID-19 tới nền kinh tế, nhiệm vụ đặt ra cho các cơ quan quản lý lúc này là cần có giải pháp, chính sách hỗ trợ phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp (DN) nhanh chóng quay trở lại sản xuất, góp phần giải quyết việc làm đối với người lao động.
Qua nửa đầu tháng 10, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước đã đạt hơn 500 tỷ USD. Bộ Công Thương dự báo, mốc kỷ lục 600 tỷ USD có thể đạt được vào cuối năm nay.
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
Thực hiện từng bước việc mở cửa trở lại và linh hoạt áp dụng cho từng địa phương, bảo đảm hài hòa giữa mở cửa và an toàn dịch bệnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo